Bấm vào hình để xem kích thước thật

Xử trí cấp cứu tai nạn thường gặp ở trẻ em

Ngày đăng:  23/02/2010

 
Lượt xem: 9989

 

<!--[if !supportLists]-->   <!--[endif]-->Uống nhầm xăng dầu:

<!--[if !supportLists]-->-         <!--[endif]-->Tình huống uống nhầm xăng dầu: khát tự uống, ông bà cho uống

<!--[if !supportLists]-->-         <!--[endif]-->Nguyên nhân thường gặp: sơ ý của trẻ, bất cẩn của người lớn

<!--[if !supportLists]-->-         <!--[endif]-->Tác hại của việc uống nhầm xăng dầu: viêm phổi, suy hô hấp, nhiễm trùng…

<!--[if !supportLists]-->-         <!--[endif]-->Những động tác sai lầm khi trẻ uống nhầm xăng dầu: móc, gấy ói.

<!--[if !supportLists]-->-         <!--[endif]-->Làm khi khi trẻ uống nhầm dầu hôi: tránh xa nguồn xăng dầu, thay quần áo, tắm rửa tạm cho sạch xăng dầu

<!--[if !supportLists]-->-         <!--[endif]-->Phòng ngừa: để xăng dầu xa tầm tay trẻ em, hạn chế tối đa dự trữ xăng dầu ở nhà, đựng trong chai đựng riêng, và để riêng vị trí trẻ không lấy được.

Dị vật đường thở

·         Định nghĩa hít sặc: hít những chất dạng lỏng hoặc rắn

·         Có thể gây tử vong: thường 3th – 6 tuổi

·          Các dị vật đường thở: hạt đậu phụng, viên bi, hạt trái cây (saboche), hạt dưa, viên thuốc, sặc bột cháo sữa.

·         Triệu chứng: Những dấu hiệu nhận biết trẻ hít sặc

·          Khởi phát: đột ngột (đang chơi, đang bú)

·         Hội chứng xâm nhập, khó thở thanh quản

·         Đột nhiên sặc sụa, không nói được, không thở được, trợn mắt lên, hoảng hốt, giãy giụa, mặt tái nhợt rồi tím bầm lại. Đó là lúc dị vật đã xuống sâu dưới họng, lọt vào đường thở.

·         Xử trí:

    Những xử trí sai lầm khi trẻ hít sặc: móc cho ói

    Không móc dị vật bằng tay ( dị vật di chuyển  khó thở hơn)

    Chuyển ngay tới trung tâm y tế để xử trí tiếp

    Nếu có nguy cơ ngưng thở, khó thở thanh quản nặng thủ thuật Heimlich  (trẻ lớn)

    Vỗ lưng , ấn ngực (trẻ nhỏ)

·         Phòng ngừa

    Ăn uống: chăm sóc cẩn thận, không la hét, ép quá mức khi trẻ không muốn ăn, không muốn uống, đặc biệt là khi uống thuốc.

    Sinh hoạt: đồ chơi được thiết kế khoa học, an toàn, kích thước lớn, dễ kiểm soát, cần sự giám sát chặt chẽ của người lớn.

    Đặc biệt là khi Uống thuốc sirô

   Nuốt dị vật ( dị vật đường tiêu hóa)

·         Là nuốt những vật không tiêu hóa được

·         Các vật thường gặp

    Đồng xu

    Vật hình tròn: viên bi, nút chai, nắp chai.

    Vật dẹp dài: kim găm, kim băng, kẹp tóc

    Tình huống phát hiện:

    Cha mẹ thấy mất, thiếu

    Trẻ sợ hãi báo với cha mẹ

·         Xử trí:

    Không móc họng cho ói, hoặc không móc bằng tay để cố lấy ra

    Chuyển đến cơ sở y tế gần nhất để được hướng dẫn xử trí tiếp

    Các phụ huynh làm gì?

·         Phòng ngừa: Sinh hoạt: đồ chơi được thiết kế khoa học, an toàn, kích thước lớn, dễ kiểm soát, cần sự giám sát chặt chẽ của người lớn.

Điện giật

·         KHÔNG hiếm gặp ở trẻ em (Tử vong 20%)

·         Nguyên nhân: Do bất cẩn trong sử dụng điện: 90%

·         Hậu quả nghiêm trọng: phỏng, hủy hoại mô cơ quan Tử vong ngay do biến chứng tim

·         Biến chứng tim mạch thận, tiêu hóa, thần kinh cơ xương khớp, hô hấp, da, mắt

·          Xử trí:

+        Cúp điện ngay càng nhanh càng tốt

+        Tách dây điện ra khỏi nạn nhân (không dùng tay trần)

+        Kiểm tra nhịp thở và nhịp tim

+        Hô hấp nhân tạo

+        Xoa bóp tim ngoài lồng ngực

+        Cố định cổ và chi khi có nghi ngờ gẫy cột sống cổ và xương

+        Chuyển cơ sở y tế khi điều kiện cho phép

·         Phòng ngừa

       Để ổ điện xa tầm tay trẻ: bịt kín các ổ điện khi không còn sử dụng

       Lắp ổ điện, các dụng cụ điện đúng quy cách

       Giáo dục cho trẻ lớn nguy hiểm khi tiêp xúc với điện.

     Phỏng

·         Tai nạn sinh hoạt thường gặp

·         Các loại phỏng:

       Phỏng nước: nước sôi, nước canh

       Phỏng lửa: xăng dầu cháy nhà

       Phỏng hóa chất: axit

       Phỏng điện:

·         Tiên lượng phụ thuộc:

       Tác nhân gây phỏng

       Thời gian bị phỏng

       Diện tích phỏng, độ sâu phỏng

       Vị trí phỏng:

       Các tổn thương kèm theo: chấn thương

·         Xử trí:

       Đưa trẻ ra xa tác nhân gây phỏng càng nhanh càng tốt

       Cởi quần áo chỗ bị phỏng ( không cố gắng gỡ quần áo dính sát trên chỗ phỏng)

       Rửa nước lạnh ( không cố gắng rửa sạch chất bẩn trên vết phỏng làm nhiễm trùng nặng hơn)

       Đắp khăn sạch – tuyệt đối không được đắp crème đánh răng, dấm, dầu hôi, thuốc mỡ, thuốc dán trên chỗ phỏng.

       Chuyển ngay tới trung tâm y tế để xử trí tiếp

  Ngạt nước

·         Là tai nạn sinh hoạt do tè ngã xuống sông, biển, ao hồ, các vật chứa nước trong nhà: lu chậu

·         Xảy ra vào mùa hè nhiều hơn

·         Gây hít sặc nước vào phổi, uống nước vào dạ dày (ngạt ướt)

·         10%: rất ít hoặc không có nước trong phổi: phản xạ co thắt thanh quản  gây hậu quả toàn thân: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, chuyển hóa…

·         Tiên lượng nặng:

          ≤ 3 tuối

          Glasgow (tri giác) ≤ 5đ

          Toan máu ph≤7.2

          Hạ thân nhiệt < 320C

·         Sơ cứu nạn nhân nơi tai nạn

·         Hồi sức tim phổi (ấn tim, thổi ngạt)

·         Không nên mất thời gian xốc nước, không hơ lửa

·         Hồi sức tim phổi lâu 1-2 giờ.

·         Chuyển ngay đến trung tâm y tế gần nhất để cấp cứu tiếp tục

·         Nhập viện tất cả bệnh nhân ngạt nước ( nguy cơ suy hô hấp muộn)

·         Đề phòng:

          Cẩn thận với vật chứa nước trong nhà, hồ ao quanh nhà

          Hướng dẫn học bơi, sơ cứu trẻ ngạt nước

 

Chấn thương đầu

·         Là tai nạn thường gặp mọi lứa tuổi ( té cầu thang, ngã lan can, tủ đè, té võng)

·         Mọi trường hợp chấn thương đầu nên khám tại cơ sở y tế ( kể cả không có vết thương vì nguy cơ biến chứng muộn)

·         Theo thống kê của bệnh viện Nhi Đồng 2, 202 ca chấn thương sọ não trong đó 115 ca do tai nạn sinh hoạt và 62 ca do tai nạn giao thông.

·         Nên đưa trẻ đến bệnh viện Nhi Đồng 2 khi có dấu hiệu:

          Ói mửa, nhức đầu, co giật tay chân

          Sưng nơi da đầu

          Chảy máu mũi, chảy nước từ lỗ tai, lỗ mũi

          Lúc tỉnh, lúc mê

          Ngủ gọi không thức

          Nếu có chấn thương cổ  nẹp cột sống cổ trước khi chuyển

·         Dự phòng : luôn có người lớn bên cạnh trẻ (nhất là tuổi bắt đầu biết đi, biết chạy)

·         Cầu thang lan can: phải có vật chắn độ an toàn cao.

 

Đăng bởi: Bs. Phạm Mai Đằng

[Trở về]

Các tin khác

Tắc ruột vì  14/01/2021