Giáo Dục Sức Khỏe

LỚN LÊN TỪ GIẤC NGỦ 12/01/2009

  Sự phát triển của trẻ gắn liền với chất lượng giấc ngủ. Trẻ sơ sinh ngủ trung bình 19 giờ mỗi ngày trong những tuần đầu sau sinh. Lý do đơn giản là để hoàn chỉnh sự trưởng thành não bộ và phát triển về thể chất ; bởi chúng ta...

Tác giả: Bs. Hồ Xuân Anh - Khoa Sơ Sinh

LỢI ÍCH CỦA NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 06/01/2009

  Nuôi con bằng sữa mẹ là một biện pháp tự nhiên nhưng kinh tế, an toàn và hiệu quả để bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em.   Theo khuyến cáo của UNICEF: Hiện chỉ có chưa đến 1/3 các bà mẹ nuôi con bằng sữa mẹ trong 4 tháng...

Tác giả: BS.CK2. Nguyễn Thị Hạnh Lê - Phó Giám Đốc Bệnh Viện

Vật lý trị liệu trong điều trị vẹo cổ bẩm sinh do trật cơ 10/12/2007

Vẹo cổ bẩm sinh do tật cơ (VCBSDTC) hay còn gọi là u cơ ức đòn chũm (Congenital muscular torticolli), là một trong những tật về cơ quan vận động thường gặp ở ...

Tác giả: CN.VLTL LÊ THỊ ĐÀO

Tiếng khóc giúp trẻ tự ngủ tốt hơn 10/12/2007

Đa số cha mẹ đều cảm thấy rất lo lắng khi con khóc đêm và tìm mọi cách để vỗ về bé. Thế nhưng, nghiên cứu mới của Australia cho thấy, việc bỏ qua ...

Tác giả: BS Nguyễn Văn Tân Minh ( theo WebMD)

Xoắn tinh hoàn 10/12/2007

1.Xoắn tinh hoàn là gì: -Là tình trạng cấp cứu ngoại khoa cần phải can thiệp kịp thời để tránh hoại tử tinh hoàn (phải can thiệp trước 6 giờ kể ...

Tác giả: BS Phan Tấn Đức , khoa Thận Niệu bệnh viện Nhi Đồng 2

Co giật có được chủng ngừa ho gà? 10/12/2007

Ngày 27/11/2007 tại bệnh viện nhi đồng 2 tôi khám một cháu 3 tháng  để có chỉ định chủng ngừa Bạch hầu-uốn ván-ho gà. Lần trước, cháu này được ...

Tác giả: BS.CK2 Nguyễn Công Viên - Trưởng khoa Khám Trẻ Em Lành Mạnh

Viêm gan siêu vi A 10/12/2007

Bệnh VGSV A xảy ra ở khắp nới trên thế giới. Tình hình nhiễm VGSV A phát triển mạnh ở các nước đang phát triển, nơi mà đời sống kinh tế còn khó khăn, ...

Tác giả: BS.CK2 Huỳnh Trọng Dân - Khoa Nhiễm

Chẳn đoán và điều trị bệnh tiểu đường ở trẻ em (phần 2) 10/12/2007

Chẩn đoán tiểu đường dựa trên 1 trong 3 bất thường của chuyển hóa glucose: Đường huyết lúc đói > 126 mg/dl (6.9 mmol/l) với 2 ...

Tác giả: BS CK2 Trần Phẩm Diệu - Phó Khoa Thận Máu Nội Tiết

Bệnh phình đại tràng do vô hạch bẩm sinh hay còn gọi là bệnh HIRSCHPRUNG 10/12/2007

Một số bà mẹ có con nhỏ bị táo bón thường xuyên, có lên mạng tìm hiểu và nghi ngờ con mình bị một bệnh gọi là Hirschprung gây khó đi cầu; từ đó có tâm ...

Tác giả: BS Trương Anh Mậu, khoa Ngọai bệnh viện Nhi Đồng 2

Bệnh tiểu đường ở trẻ em (phần 1) 10/12/2007

Tiểu đường có 2 loại: typ 1 và typ 2 Tiểu đường typ 1 là một trong các bệnh mãn tính thường gặp nhất ở trẻ em. Chiếm 90 – 95 % tiểu đường của trẻ ...

Tác giả: BS CK2 Trần Phẩm Diệu - Phó Khoa Thận Máu Nội Tiết

Vật lý trị liệu trong điều trị các dị tật bàn chân ở trẻ sơ sinh (phần 2) 10/12/2007

BÀN CHÂN VÒM Đây là trường hợp hiếm gặp, có trật khớp sên- thuyền hoặc gót-hộp của bàn chân,phần sau bàn chân nhón gót ( bàn chân ngựa), phần trước ...

Tác giả: Cử nhân VLTL. Lê Thị Đào

Vật lý trị liệu trong điều trị các dị tật bàn chân ở trẻ sơ sinh (phần 1) 10/12/2007

Dị tật bàn chân là một trong những dị tật thường gặp ở trẻ sơ sinh.nguyên nhân của các biến dạng này thường do tư thế  trong tử cung. Trong 2 tháng ...

Tác giả: CN.VLTL Lê Thị Đào

Biến chứng và phòng ngừa bệnh sởi (phần 2) 10/12/2007

Phần II: Biến chứng              Bệnh sởi có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm trong hoặc sau khi mắc ...

Tác giả: BS.CK2 Huỳnh Trọng Dân - Khoa Nhiễm

Bệnh sởi (phần 1) 10/12/2007

Theo dân gian, bệnh sởi còn được gọi là bệnh đau ban đỏ. Tác nhân gây bệnh sởi là siêu vi trùng Paramyxovirus Influenzae. Người là nguồn bệnh chủ yếu nhưng ...

Tác giả: BS.CK2 Hùynh Trọng Dân - Khoa Nhiễm

Dung dịch muối đường - Thuốc quan trọng của mọi loại tiêu chảy 10/12/2007

Cô tôi kể chuyện ngày xưa, trong thời Pháp thuộc… Ở một vùng quê nghèo của tỉnh Long An có dịch bệnh “thổ tả”, ngày nay gọi là dịch tả (Thổ: ói, ...

Tác giả: BSCK2.NGUYỄN CÔNG VIÊN (Trưởng khoa Khám Trẻ em Lành mạnh)

<<  < 52 53 54 55 >