Các biến chứng của Sởi. 30/06/2014
Hàng năm, cứ vào dịp cuối mùa đông đầu xuân là thời điểm mà bệnh sởi có cơ hội phát triển. Bệnh sởi thường xuất hiện ở trẻ em (thường là trẻ dưới 5 tuổi), nhưng người lớn cũng có thể mắc sởi. Bệnh sởi lây lan nhanh trong cộng...
Tác giả: Khoa Hồi Sức
Những điều cần biết về bệnh rubella 11/04/2014
Rubella gây ra bởi virus thuộc thành viên của gia đình Togaviridae. Bệnh biểu hiện bởi sốt, phát ban nhẹ. Tuy nhiên, nếu mẹ mắc phải Rubella trong 3 tháng đầu của thai kỳ có thể gây cho trẻ những biến chứng nặng nề (hội chứng Rubella bẩm sinh).
Tác giả: BS.Hồ Huyền - Khoa Hồi sức
Những điều cần biết về bệnh quai bị 03/04/2014
Quai bị là bệnh nhiễm trùng cấp tính do siêu vi trùng thuộc nhóm Paramyxovirus gây ra. Bệnh thường gặp ở lứa tuổi từ 5 dến 9 tuổi, bé nam thường mắc bệnh nhiều hơn bé nữ. Bệnh chủ yếu lây qua đường hô hấp, bệnh có thể lây trong...
Tác giả: BS.Huỳnh Thị Diễm Kiều - Khoa Hồi sức
Những điều cần biết về bệnh thủy đậu 21/03/2014
Thủy đậu là bệnh do varicella zoster virus gây ra, biểu hiện nổi mụn nước đỏ và ngứa trêm da.Ngày nay đã có vắc xin ngừa thủy đậu. Cần tiêm ngừa thủy đậu cho trẻ em từ 12 – 18 tháng và tiêm nhắc lại lần 2 vào lúc 4...
Tác giả: BS.Vũ Quốc Anh Thy - Khoa Dịch vụ 3
Những điều cần biết về bệnh sởi 19/03/2014
Bệnh sởi do virus thuộc họ Paramyxoviridae gây ra, có khả năng lây lan cao. Đã có vắc xin ngừa bệnh, vắc xin này ngừa được sởi, quai bị và rubella. Cần phải tiêm 2 mũi để có tác dụng phòng ngừa bệnh sởi.
Tác giả: BS.Vũ Quốc Anh Thy - Khoa Dịch vụ 3
Phòng ngừa bệnh Tay-chân-miệng 03/01/2014
Bệnh tay chân miệng gặp rải rác quanh năm và xuất hiện ở hầu hết các địa phương. Ở phía Nam, bệnh tăng cao từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm. Bệnh dễ gây thành dịch do virus đường ruột gây ra....
Tác giả: BS.CK2.Nguyễn Thị Thanh - TK.Dịch vụ 1
Đề phòng bệnh Tay chân miệng mùa cao điểm 13/05/2013
Tình hình bệnh TCM hiện nay so với cùng kỳ năm ngoái có phần ít căng thẳng hơn cả về số ca mắc bệnh, số ca biến chứng nặng, tuy nhiên, trong 4 tháng đầu năm, bệnh đang tăng dần theo từng tháng, đặc biệt là tháng 4 vừa qua,...
Tác giả: BS.Nguyễn Đình Qui - Khoa Nhiễm
Đôi nét về cúm A H7N9 05/04/2013
Virus cúm AH7N9 là gì ? Virus cúm A H7 là nhóm của các virus cúm thường lưu hành ở chim. Virus cúm A H7N9 là một trong những nhóm nhỏ trong số nhóm lớn hơn của virus H7. Mặc dù một số virus H7 ( như H7N2 , H7N3 và...
Tác giả: ĐD Liên Kim ( theo WHO)
Làm thế nào để có thể phòng ngừa virus cúm A ( H7N9) ? 05/04/2013
Mặc dù cả nguồn lây nhiễm và kiểu lây nhiễm chưa được biết chắc chắn, nhưng cẩn thận tuân thủ những thực hành vệ sinh cơ bản để phòng ngừa nhiễm trùng. Bao gồm những biện pháp vệ sinh tay và hô hấp, và an toàn thực phẩm.
Tác giả: ĐD Liên Kim ( theo WHO)
Viêm gan do siêu vi 31/08/2012
Viêm gan là một dạng tổn thương của gan có thể gây ra bởi nhiều yếu tố trong đó nhiều nhất là viêm gan siêu vi. Các loại siêu vi này xâm nhập vào tế bào gan gây tổn thương chủ yếu là viêm và hủy hoại tế bào gan....
Tác giả: BS.CK2.Huỳnh Trọng Dân - Khoa Dịch vụ 3
Những điều cần biết về quai bị 30/06/2012
Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do siêu vi trùng gây ra.Đặc trưng bởi sưng và đau tuyến nước bọt,chủ yếu là tuyến mang tai.
Tác giả: BS.Nguyễn Trần Nam - Phó khoa Nhiễm
Nguyên nhân và cách phòng bệnh não mô cầu 23/02/2012
Bệnh não mô cầu là bệnh nhiễm trùng cấp tính do vi trùng Nesseria meningitidis gây ra, vi trùng có thể gây tổn thương nhiều nơi trong cơ thể nhưng chủ yếu là nhiễm trùng huyết và viêm màng não. Bệnh có thể xảy ra khắp nơi, gây thành dịch...
Tác giả: Khoa Hồi Sức
Lao sơ nhiễm ở trẻ 19/11/2011
Theo số liệu thống kê, trong số 100 người nhiễm lao, khoảng 10 người sẽ trở thành bệnh nhân lao. Ở Việt Nam , lao sơ nhiễm thường xảy ra ở trẻ nhỏ Trong đại đa số trường hợp lao sơ nhiễm chỉ thể hiện bằng những triệu chứng không...
Tác giả: BS.CK2.Nguyễn Thị Thanh - TK.Dịch vụ 1
Làm thế nào để hạn chế nguy cơ lây lan bệnh TAY CHÂN MIỆNG 11/08/2011
Bệnh Tay Chân Miệng (TCM) là bệnh truyền nhiễm do siêu vi trùng đường ruột (Enterovirus) gây ra, đặc biệt là Coxsackie A16 và EV71 có thể gây thành dịch, và EV 71 có khả năng gây ra các biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp… dẫn đến tử...
Tác giả: BS.CKII.Trịnh Hữu Tùng - Trưởng phòng KHTH
Giải đáp giao lưu trực tuyến: Tìm hiểu và phòng ngừa bệnh Tay-Chân-Miệng 08/05/2011
Vào lúc 14h ngày 27/4/2011, bệnh viện Nhi Đồng 2 tổ chức buổi giao lưu trực tuyến chuyên đề : Tìm hiểu và phòng ngừa bệnh Tay-Chân-Miệng với sự tham giao giao lưu trực tuyến của các khách mời: BS.CK2 .Nguyễn Thị Út - TK.Dịch vụ 3 BS Trần Thị Thúy...
Tác giả: Ban website